Tham dự Hội thảo có GS.TS. Mund Jan Peter – Giám đốc Dự án, TS. Kevin Beller – Điều phối viên Dự án và các chuyên gia, nhà khoa học đến từ Đại học Đông Nam – Phần Lan, Đại học Eberswalde – Cộng hoà liên Bang Đức; Đại học Valladolid – Tây Ban Nha; một số đại học của Việt Nam gồm: Đại học Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, và Đại học Khoa học tự nhiên (thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội).
Đoàn Cờ tướng trực tuyến tham gia Hội thảo do GS.TS. Trần Văn Chứ – Hiệu trưởng làm trưởng đoàn, cùng tham gia còn có PGS.TS. Hoàng Văn Sâm – Trưởng Phòng Hợp tác quốc tế và PGS.TS. Cao Quốc An – Trưởng Phòng Đào tạo.
Sau thành công của Hội thảo kỹ thuật lần thứ nhất “Mạng lưới giáo dục đại học Châu Âu – Việt Nam về Lâm nghiệp bền vững và Kinh tế Sinh học” được tổ chức tại Cờ tướng trực tuyến , Hội thảo lần này tại Trường Đại học Đông Nam – Phần Lan tập trung vào thảo luận chính sách về Lâm nghiệp, Kinh tế sinh học của các nước; Kế hoạch triển khai chương trình đào tạo thạc sĩ trong mạng lưới đào tạo Lâm nghiệp Châu Âu – Việt Nam theo chương trình Erasmus+ từ năm 2018 đến năm 2020 và đề cương chi tiết các môn học. Hội thảo cũng nhận được nhiều ý kiến đóng góp, chia sẻ quan điểm của đại diện các trường về Lâm nghiệp bền vững và Kinh tế sinh học, thảo luận nhóm xây dựng và phát triển giáo trình, các mô-đun của chương trình giảng dạy.
Đại diện các bên thống nhất phối hợp kế hoạch phát triển chương trình giảng dạy, phân chia trách nhiệm của từng trường, cam kết thực hiện tốt nhiệm vụ trong xây dựng các mô-đun bài giảng, chia sẻ dữ liệu, xây dựng website dự án, triển khai quá trình học tập E-learning.
Bên lề Hội thảo, Hiệu trưởng Cờ tướng trực tuyến đã thăm cơ sở vật chất như: Giảng đường, Phòng thí nghiệm, Thư viện của Trường Đại học Đông Nam – Phần Lan và kí thoả thuận hợp tác với Trường Đại học Đông Nam – Phần Lan và Trường Đại học Eberswalde – Cộng hoà liên bang Đức trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, trao đổi giảng viên, sinh viên giữa các trường. Đây là cơ hội tốt cho Cờ tướng trực tuyến nâng cao năng lực hợp tác quốc tế và trình độ chuyên môn.
Tổng kết Hội thảo, GS.TS. Mund Jan Peter – Giám đốc Dự án thay mặt Ban tổ chức Hội thảo cảm ơn Ủy ban Châu Âu, Nhà tài trợ cho Dự án, đại diện các trường tham gia, các chuyên gia tham dự và góp ý cho Hội thảo. Những kết quả đạt được trong Hội thảo sẽ là cơ sở để các trường tham gia dự án nghiên cứu, đẩy nhanh tiến trình xây dựng khung chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ về Lâm nghiệp bền vững và Kinh tế sinh học để đưa vào chương trình giảng dạy sau đại học tại các trường trong Dự án.
Hội thảo đã thành công tốt đẹp, các trường tham gia đều cam kết nỗ lực để Dự án thành công và mang lại lợi ích nhiều mặt cho các trường trong mạng lưới.
Chương trình Erasmus là một chương trình trao đổi sinh viên của được thành lập vào năm 1987. Chương trình này được đặt tên theo nhà triết gia người Hà Lan , là một người phản đối chủ nghĩa Giáo điều, đã từng sống và làm việc ở nhiều nơi tại Âu Châu để mở mang kiến thức và trí tuệ. Chương trình này dựa trên những chương trình trao đổi sinh viên trong các năm 1981 –1986. Vào năm 2006, trên 150.000 sinh viên, khoảng gần 1% số sinh viên của Âu Châu, đã tham dự. Số giảng viên tại đại học chiếm khoảng 1,9% số giảng viên, hay 20.877 người. Sau hơn 20 năm, trên 2 triệu sinh viên đã hưởng lợi từ học bổng Erasmus, và Ủy ban Âu Châu dự định đạt tới con số 3 triệu vào năm 2012. Erasmus+ (2014-2020), còn được gọi là Erasmus Plus, là một chương trình mới với tổng chi phí là 14,7 tỉ Euro dành cho giáo dục, đào tạo, thanh thiếu niên và thể thao. Erasmus+ bao gồm các chương trình hiện thời như Chương trình học suốt đời và 5 chương trình hoạt động chung quốc tế (Erasmus Mundus, Tempus, Alfa, Edulink và chương trình hoạt động chung với các quốc gia phát triển). |
Một số hình ảnh tại Hội thảo
Các đại biểu tham dự Hội thảo
Làm việc với TS. Tinna Tervaniemi -Trưởng phòng quản lý dự án Đại học Đông Nam Phần Lan
GS.TS. Mund Jan Peter – Giám đốc Dự án
PGS.TS. Hoàng Văn Sâm trình bày báo cáo Chính sách lâm nghiệp của Việt Nam
Ký bản ghi nhớ tợp tác với Đại học Eberswalde, CHLB Đức
Ký bản ghi nhớ hợp tác với Đại học Đông Nam Phần Lan