Bài bạc | Cờ tướng trực tuyến

Gặp mặt nhân dịp kỷ niệm 100 năm Cách mạng Tháng Mười Nga

Sáng 05/11/2017, Cờ tướng trực tuyến đã tổ chức buổi Gặp mặt nhân dịp kỷ niệm 100 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (07/11/1917 – 07/11/2017).

Tham gia buổi gặp mặt có PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn – Phó Hiệu trưởng Cờ tướng trực tuyến ; NGND.TS. Nguyễn Đình Tư – Nguyên Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng; GS.TS. Trần Hữu Viên – Nguyên Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng cùng hơn 30 cán bộ, giảng viên của trường đã từng công tác, học tập tại Liên xô trong thời gian trước đây.

Phát biểu tại buổi gặp mặt, PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn cho biết: Liên bang Xô Viết trước đây và Liên Bang Nga hiện nay đã đào tạo cho đất nước Việt Nam, ngành lâm nghiệp nói chung và cho Trường Đại học Lâm nghiệp nói riêng nhiều cán bộ chất lượng cao về khoa học kỹ thuật và quản lý. Trong những năm vừa qua, các cựu sinh viên, cựu học viên tốt nghiệp các trường đại học Xô viết về nước đã phát huy tốt kiến thức được trang bị, nhiều người đã trở thành những nhà khoa học đầu ngành, nhà quản lý, các chuyên gia giỏi, đã góp phần to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước và cho sự phát triển của Cờ tướng trực tuyến . Trong những năm vừa qua, Trường Đại học Lâm nghiệp đã có nhiều hoạt động hợp tác quốc tế trên nhiều mặt với các trường đại học của Liên bang Nga, đặc biệt là Trường Đại học quốc gia về Lâm nghiệp Saint Peterburg (Học viện Lâm nghiệp Leningrat LTA trước đây. Trong thời gian tới nhà trường sẽ tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa các hợp tác trong đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học với các trường Đại học khác của Liên Bang Nga trong các lĩnh vực Lâm nghiệp. Những thế hệ cựu sinh viên, nghiên cứu sinh và các bạn lưu học sinh hiện nay sẽ là cầu nối quan trọng cho sự hợp tác giữa hai bên.

Chia sẻ tại buổi gặp mặt, NGND. TS. Nguyễn Đình Tư đã khẳng định Cách mạng Tháng Mười Nga là một trong những sự kiện vĩ đại nhất của thế kỷ 20, đặt nền móng cho sự ra đời nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trong lịch sử loài người. Thành công của cuộc Cách mạng đã cổ vũ, lôi cuốn mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên khắp năm châu, trong đó có Việt Nam. Chúng ta luôn tỏ lòng biết ơn sâu sắc những giúp đỡ quý báu, chí tính chí nghĩa của nhân dân Liên xô trước đây và Liên bang Nga ngày nay đã dành cho nhân dân Việt nam.

Trong không khí xúc động của buổi gặp mặt, các đại biểu là cựu sinh viên, học viên lại Liên xô trước đây đã chia sẻ những kỷ niệm sâu sắc về nước Nga, bày tỏ lòng biết ơn và lòng kính trọng đối với các người thầy giáo, cô giáo đã tận tình giúp đỡ các thế hệ học trò người Việt Nam trong thời gian học tập và nghiên cứu tại nước Nga. Các cán bộ, giảng viên, nghiên cứu sinh Trường Đại học lâm nghiệp với độ tuổi và quê quán khác nhau, có thời gian học tập ở nước Nga không giống nhau nhưng họ cùng có tình yêu lớn lao và lòng biết ơn sâu sắc đối với đất nước Nga, nhân dân Nga. Tất cả mọi người đều ghi nhớ lòng tốt, lòng nhân hậu của con người Nga, đều cho rằng, những tháng năm sống và học tập trên đất nước Nga là quãng đời đẹp đẽ, đặt nền móng quan trọng cho sự phát triển sự nghiệp và cuộc sống của mỗi người.

Một điểm chung và có ý nghĩa nữa đối với những người có mặt trong buổi gặp mặt này, chính là tình yêu của họ đối với Cờ tướng trực tuyến . Họ là cán bộ, giảng viên của Cờ tướng trực tuyến và luôn mong muốn đóng góp công sức của mình cho sự phát triển, hội nhập của Nhà trường và ngành Lâm nghiệp nước nhà, và đều bày tỏ mong muốn mối quan hệ hữu nghị đặc biệt giữa hai nhà nước và giữa nhân dân hai nước luôn được tăng cường và củng cố.

Một số hình ảnh buổi gặp mặt

PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn tặng quà cho Ban tổ chức buổi gặp mặt

TS. Nguyễn Đình Tư – Nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Hiệu trưởng Cờ tướng trực tuyến phát biểu tại buổi gặp mặt

GS.TS. Vương Văn Quỳnh – Nguyên Viện Trưởng Viện Sinh thái rừng và Môi trường

TS. Lê Tuấn Quỳnh – Nguyên Chủ nhiệm Khoa Cơ điện và Công trình

GS.TS. Trần Hữu Viên – Nguyên Bí thư Đảng ủy, nguyên Hiệu trưởng Cờ tướng trực tuyến

Thầy Vũ Văn Tú – Nguyên Trưởng Phòng Đào tạo

Chụp ảnh lưu niệm

Tác giả: PGS.TS. Vũ Huy Đại – Trưởng phòng KHCN – ĐHLN