Bài bạc | Cờ tướng trực tuyến

Bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Trường của NCS. Nguyễn Văn Phú, ngành Quản lý tài nguyên rừng.

Sáng ngày 22/12/2021, Cờ tướng trực tuyến đã tổ chức Lễ bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Trường cho nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Phú, ngành Quản lý tài nguyên rừng, mã số 9620211.

Hội đồng đánh giá luận án có mặt 07/07 thành viên theo quyết định số: 1748/QĐ-ĐHLN-ĐTSĐH ngày 15 tháng 10 năm 2021 của Hiệu trưởng trường Đại học Lâm nghiệp, gồm:

STTHọ và tên
Thành viên Hội đồng
Chức trách trong Hội đồngĐơn vị công tác
1PGS.TS. Đỗ Anh TuânChủ tịch HĐCờ tướng trực tuyến
2PGS.TS. Bùi Xuân DũngThư ký HĐCờ tướng trực tuyến
3PGS.TS. Lê Xuân TrườngPhản biện1Cờ tướng trực tuyến
4TS. Đỗ Xuân LânPhản biện 2Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
5TS. Nguyễn Quốc DựngPhản biện 3Viện Điều tra quy hoạch rừng
6PGS.TS. Phí Hồng HảiUỷ viên HĐViện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
7TS. Bùi Chính NghĩaUỷ viên HĐBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Tên đề tài luận án Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Luận án được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Trần Quang Bảo.

Sau khi nghe NCS Nguyễn Văn Phú trình bày tóm tắt kết quả luận án, Thành viên Hội đồng nhận xét đánh giá và tổng hợp ý kiến đóng góp của các nhà khoa học về bản tóm tắt của Luận án, các thành viên khác của Hội đồng và người tham dự tiếp tục đưa ra những ý kiến nhận xét, góp ý và đặt nhiều câu hỏi liên quan đến các nội dung chuyên môn của Luận án.

Hội đồng đã thảo luận và thống nhất: Hình thức và Nội dung của Luận án đã đáp ứng đầy đủ yêu cầu của một luận án tiến sĩ, chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng; mã số: 9620211 với số phiếu tán thành là 07/07. Thay mặt Hội đồng, PGS.TS. Đỗ Anh Tuân – Chủ tịch Hội đồng đã đọc bản Quyết nghị của Hội đồng, theo đó đã nêu rõ được những kết quả chính, những đóng góp mới của Luận án cho khoa học và thực tiễn.

Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận của luận án:

Về mặt học thuật: Luận án đã cung cấp được số liệu nhiều mặt về rừng trồng sản xuất và bổ sung được một số lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển rừng trồng sản xuất bền vững trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Về mặt lý luận: Đã đánh giá được thực trạng và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy các yếu tố thuận lợi, giảm thiểu tác động của những yếu tố cản trở đến phát triển rừng trồng sản xuất bền vững trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Những luận điểm mới rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án.

Luận án nghiên cứu một cách tổng thể về hiện trạng rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Kết quả của luận án đã có những đóng góp mới như sau: Đánh giá được trữ lượng rừng trồng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đạt từ 32,06 m3/ha (rừng 3 tuổi) đến 192.38 m3/ha (rừng 9 tuổi), doanh thu đạt từ 28,85 – 219,31 triệu đồng/ha. Lợi nhuận ròng (NPV) đạt từ 7,16 – 105,71 triệu/ha. Tỷ suất thu hồi vốn (IRR) đạt 14,7% (rừng 9 tuổi) đến 37,4% (rừng 3 tuổi). Hiệu suất đầu tư (BCR) đạt từ 1,42 đến 5,39 đồng. Trồng rừng cũng đã tạo công ăn việc làm cho người dân, trung bình 200 – 250 công/ha/chu kỳ 7 năm; Đã xác định được 4 yếu tố đang tạo thuận lợi và 6 yếu tố đang cản trở thực hiện quản lý bền vững rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai theo hướng tiếp cận tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của quốc tế, trong đó có 4 yếu tố có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê được thể hiện trong phương trình hồi quy: QLBVRSX = 0,07*CS&PL – 0,914*KHCN + 0,64*NT&KN – 0,062*NLDD. Từ kết quản nghiên cứu, để thúc đẩy thực hiện phát triển bền vững rừng trồng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, trong thời gian tới tỉnh thực hiện 2 nhóm giải pháp: 1) Nhóm giải pháp thúc đẩy các yếu tố thuận lợi tạo đà cho phát triển rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai một cách bền vững và hiệu quả, bao gồm: Hoàn thiện cơ chế, chính sách và luật pháp về đất đai và rừng; Tăng cường nhận thức và kỹ năng chuyên môn của người lao động; Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển thị trường, hỗ trợ liên kết theo chuỗi giá trị lâm sản; 2) Nhóm giải pháp loại bỏ (hoặc giảm thiểu) ảnh hưởng của các yếu tố cản trở đến phát triển rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, bao gồm: Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ lâm nghiệp vào phát triển rừng trồng bền vững; Tăng cường nguồn lực đất đai của chủ rừng và Tăng cường sự tuân thủ quy định và luật pháp đất đai, an toàn lao động, nâng cao hiệu quả tổ chức quản trị doanh nghiệp của chủ rừng.

Một số hình ảnh buổi bảo vệ luận án

PGS.TS. Đỗ Anh Tuân – Chủ tịch Hội đồng điều hành buổi bảo vệ

Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Phú tự tin trình bày luận án trước Hội đồng

PGS.TS. Bùi Xuân Dũng – Thư ký hội đồng đọc bản nhận xét của các nhà nghiên cứu khoa học

Các thành viên Hội đồng đọc bản nhận xét đánh giá Luận án

GS.TS. Trần Văn Chứ – Hiệu trưởng đại diện đơn vị đào tạo phát biểu và tặng hoa chúc mừng NCS