Bài bạc | Cờ tướng trực tuyến

Cờ tướng trực tuyến tham dự Hội thảo Khoa học và Công nghệ chuyên ngành Lâm nghiệp

Ngày 05/9/2018, đoàn cán bộ Cờ tướng trực tuyến do GS.TS. Trần Văn Chứ – Hiệu trưởng Nhà trường làm trưởng đoàn đã đến tham dự Hội thảo Khoa học và Công nghệ chuyên ngành Lâm nghiệp được tổ chức tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

Đoàn Trường gồm: GS.TS. Phạm Văn Chương – Phó Hiệu trưởng; PGS.TS. Bùi Thế Đồi – Phó Hiệu trưởng; PGS.TS. Trần Quang Bảo – Phó Hiệu trưởng; Lãnh đạo, cán bộ, giảng viên các đơn vị chuyên môn.

Tham dự hội nghị có TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy – Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ NN&PTNT; TS. Nguyễn Quang Tin – Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Bộ NN&PTNT và lãnh đạo, chuyên viên các đơn vị trực thuộc Bộ NN&PTNT; GS.TS. Võ Đại Hải – Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ; TS. Nguyễn Huy Dũng – Phó Viện trưởng Viện Điều tra quy hoạch rừng; PGS.TS. Triệu Văn Hùng – Chủ tịch Hội KHKT Lâm nghiệp Việt Nam; các thành viên trong Hội đồng khoa học lĩnh vực lâm nghiệp; ông Nguyễn Tôn Quyền – Chủ tịch Hiệp hội gỗ và Lâm sản Việt Nam; đại diện các Sở NN&PTNT, Chi cục kiểm lâm, công ty Lâm nghiệp và các nhà khoa học quan tâm.

Hội nghị Khoa học và Công nghệ chuyên ngành Lâm nghiệp do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam phối hợp với Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Bộ NN&PTNT tổ chức. Hội thảo là cơ hội để các nhà quản lý, nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu và giảng dạy nhìn lại những kết quả đã đạt được, những tồn tại hạn chế trong giai đoạn 2013-2018, từ đó đưa ra những chia sẻ, góp ý, thảo luận và xác định các giải pháp nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ cho các lĩnh vực Giống và Công nghệ sinh học, Lâm sinh và Kinh tế lâm nghiệp, Công nghiệp rừng trong giai đoạn 2019-2025.

TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy – Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ NN&PTNT phát biểu

Phát biểu khai mạc Hội thảo, TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy – Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã nhấn mạnh tầm quan trọng của khoa học và công nghệ lâm nghiệp trong việc thực hiện đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp: Các kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực lâm nghiệp đã từng bước nâng cao được giá trị gia tăng của rừng thông qua việc nâng cao năng suất, chất lượng rừng, chế biến gỗ và các sản phẩm đồ gỗ. Trong thời gian tới cần tập trung ưu tiên và có chiến lược phát triển trong các lĩnh vực: Giống và Công nghệ sinh học, Lâm sinh và Kinh tế lâm nghiệp, Công nghiệp rừng… từ đó thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao, có chuyên môn và các nhà khoa học tham gia nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào thực tiễn cho các doanh nghiệp, địa phương, đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước…

Tiểu ban 1: PGS.TS. Triệu Văn Hùng – chủ trì

Tiểu ban 2: GS.TS. Võ Đại Hải – chủ trì

Tiểu ban 3: GS.TS. Trần Văn Chứ – chủ trì

Hội thảo có sự tham gia của gần 30 báo cáo khoa học, được chia thành 3 tiểu ban. Các báo cáo tham luận cũng như các bài viết đăng trên kỷ yếu hội thảo chủ yếu tập trung vào nghiên cứu và giải quyết các vấn đề về giống và công nghệ sinh học lâm nghiệp, lâm sinh và kinh tế lâm nghiệp, công nghiệp rừng. Mỗi báo cáo đều được đánh giá cao về hàm lượng khoa học và tính ứng dụng cao trong thực tiễn, điều đó thể hiện sự chuyên tâm, làm việc nghiêm túc của các nhóm nghiên cứu.

Đại diện 09 công trình nghiên cứu tiêu biểu tại Hội thảo

Hội thảo đã lựa chọn được 09 công trình nghiên cứu tiêu biểu cho từng chuyên ngành theo các tiêu chí như tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu, các nội dung nghiên cứu phong phú và có hàm lượng khoa học, các kết quả nghiên cứu có sản phẩm cụ thể, khả năng áp dụng của các đề tài nghiên cứu vào trong thực tiễn.

Hội thảo đã nhận được nhiều ý kiến chia sẻ, đóng góp, đề xuất của các đại biểu, trong đó tập trung vào các vấn đề trọng tâm về khoa học và công nghệ lâm nghiệp, nghiên cứu các đề tài dài hạn, phát triển công nghệ cao 4.0 ứng dụng trong lâm nghiệp… Đồng thời cũng chỉ ra những cơ hội và thách thức trong quá trình triển khai thực hiện áp dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực lâm nghiệp.

Theo GS.TS. Trần Văn Chứ để tái cơ cấu ngành lâm nghiệp có hiệu quả trong thời gian tới cần tiếp tục phát triển mạnh nguồn nhân lực có trình độ, có chuyên môn thông qua việc tập trung phát triển cho các đơn vị đào tạo, cùng với đó cần tập trung cho các lĩnh vực mũi nhọn của ngành lâm nghiệp, tạo ra các lĩnh vực nghiên cứu có tính chất liên ngành…

Khu trưng bày các sản phẩm, kết quả nghiên cứu khoa học của Nhà trường

Phát biểu bế mạc, đoàn chủ trì hội thảo gửi lời cảm ơn và mong muốn trong thời gian tới sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm, hợp tác, chia sẻ, đóng góp ý kiến về chuyên môn của các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu và giảng dạy trong các lĩnh vực khoa học công nghệ lâm nghiệp. Những kết quả đạt được trong Hội thảo sẽ là cơ sở để các Bộ, Ngành và các cơ quan liên quan tiếp tục xây dựng hoàn thiện cơ chế chính sách phục vụ tái cơ cấu ngành lâm nghiệp.

Toàn cảnh Hội thảo