Bài bạc | Cờ tướng trực tuyến

Lễ bảo vệ Luận án Tiến sĩ cấp Trường của NCS. Ngô Văn Hồng, ngành Quản lý tài nguyên rừng.

Sáng ngày 20/8/2022, Cờ tướng trực tuyến đã tổ chức Lễ bảo vệ Luận án Tiến sĩ cấp Trường cho nghiên cứu sinh Ngô Văn Hồng, ngành Quản lý tài nguyên rừng, mã số 9620211.

Hội đồng đánh giá luận án có mặt 07/07 thành viên theo quyết định số: 1373/QĐ-ĐHLN-ĐTSĐH ngày 21 tháng 6 năm 2022 của Hiệu trưởng trường Đại học Lâm nghiệp, gồm:

STTHọ và tên
Thành viên Hội đồng
Chức trách trong Hội đồngĐơn vị công tác
1PGS.TS. Phùng Văn KhoaChủ tịch HĐCờ tướng trực tuyến
2PGS.TS. Bùi Xuân DũngThư ký HĐCờ tướng trực tuyến
3PGS.TS. Nguyễn Bá NgãiPhản biện 1Cờ tướng trực tuyến
4TS. Nguyễn Quốc DựngPhản biện 2Viện Điều tra quy hoạch rừng
5PGS.TS. Nguyễn Quang HàPhản biện 3Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang
6TS. Trương Tất ĐơUỷ viên HĐBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
7TS. Đoàn Hoài NamUỷ viên HĐBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Tên đề tài luận án “Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ”. Luận án được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Đỗ Anh Tuân và PGS.TS. Trần Ngọc Hải.

Sau khi nghe NCS Ngô Văn Hồng trình bày tóm tắt kết quả luận án, Thành viên Hội đồng nhận xét đánh giá và tổng hợp ý kiến đóng góp của các nhà khoa học về bản tóm tắt của Luận án, các thành viên khác của Hội đồng và người tham dự tiếp tục đưa ra những ý kiến nhận xét, góp ý và đặt nhiều câu hỏi liên quan đến các nội dung chuyên môn của Luận án.

Hội đồng đã thảo luận và thống nhất: Hình thức và Nội dung của Luận án đã đáp ứng đầy đủ yêu cầu của một luận án tiến sĩ, chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng; mã số: 9620211 với số phiếu tán thành là 07/07. Thay mặt Hội đồng, GS.TS. Phùng Văn Khoa – Chủ tịch Hội đồng đã đọc bản Quyết nghị của Hội đồng, theo đó đã nêu rõ được những kết quả chính, những đóng góp mới của Luận án cho khoa học và thực tiễn.

Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận của luận án:

Về mặt học thuật: Xác định được vốn xã hội và thể chế địa phương của các cộng đồng là các nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng đến việc tổ chức quản lý và hiệu quả quản lý rừng cộng đồng, làm cơ sở khoa học quan trọng cho việc thiết kế cơ cấu quản lý, hệ thống thể chế và thúc đẩy các nhân tố vốn xã hội nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng cộng đồng.

Về mặt lý luận: (1) Đây là công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu đầu tiên về vốn xã hội và thể chế trong quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam. Luận án đã tổng quát hoá cơ sở lý luận cho quản lý rừng cộng đồng trên cơ sở lý thuyết quản lý tài nguyên chung và hành động tập thể, đặc biệt là vai trò của các nhân tố thể chế và vốn xã hội trong quản lý tài nguyên rừng cộng đồng. Kết quả nghiên cứu đóng góp vào lý luận về vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương đối với quản lý tài nguyên rừng cộng đồng nói rừng riêng và lý luận về quản lý tài nguyên chung nói riêng; (2) Nghiên cứu đã mô hình hoá một cách định lượng về chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố vốn xã hội và thể chế đến hiệu quả quản lý rừng cộng đồng ở khu vực nghiên cứu.

Những luận điểm mới rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án:

Nghiên cứu này chỉ ra rằng tính đa chiều, nhiều khía cạnh khác nhau của vốn xã hội (từ mạng lưới đến giá trị và quan điểm chia sẻ) cũng như có sự khác biệt về giá trị vốn xã hội ở các cộng đồng nghiên cứu. Các kết quả phân tích thống kê định lượng đã chứng minh rằng vốn xã hội địa phương có tương quan thuận chặt chẽ với hiệu quả quản lý rừng cộng đồng. Nơi có vốn xã hội cao thì hiệu quả quản lý rừng cộng đồng tốt hơn. Trong đó, các chỉ số vốn xã hội thành phần Sự tin tưởng và Sự tương hỗ là các chỉ số có ảnh hưởng rõ rệt và lớn nhất đến hiệu quả quản lý rừng cộng đồng.

Hệ thống thể chế trong quản lý rừng cộng đồng tại khu vực nghiên cứu về cơ bản có cấu trúc khá tương đồng và đều được xây dựng theo khuôn mẫu do Kiểm lâm địa phương hỗ trợ, bao gồm (i) các quy định hoạt động và (ii) các quy định tập thể dựa trên quy định của Nhà nước về quản lý rừng và quy chế truyền thống của các cộng đồng. Nhìn chung các quy chế này còn thiếu chi tiết về quản lý lâm sản ngoài gỗ, cơ chế giải quyết xung đột và đảm bảo thực thi quy chế.

Thể chế địa phương (thể hiện ở các quy định, mức độ chi tiết và mức độ thực thi quy chế) là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến các hành động tập thể và hiệu quả quản lý rừng cộng đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các mô hình rừng cộng đồng được đánh giá có hiệu quả quản lý cao là các mô hình có thể chế rõ ràng và các quy định được thực thi nghiêm, dẫn đến rừng cộng đồng được bảo vệ tốt, kiểm soát tốt diện tích đất rừng và chất lượng rừng được cải thiện.

Kết thúc Lễ bảo vệ, Luận án của NCS Ngô Văn Hồng đã được Hội đồng đánh giá cao về tính khoa học và thực tiễn. Với việc bảo vệ thành công trước Hội đồng cấp Trường, NCS Ngô Văn Hồng xứng đáng nhận học vị Tiến sĩ. Hội đồng đã đề nghị Hiệu trưởng Cờ tướng trực tuyến cấp bằng Tiến sĩ, chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng cho NCS Ngô Văn Hồng.

Một số hình ảnh buổi bảo vệ luận án

PGS.TS. Phùng Văn Khoa – Chủ tịch Hội đồng điều hành buổi bảo vệ

Nghiên cứu sinh Ngô Văn Hồng tự tin trình bày luận án trước Hội đồng

PGS.TS. Bùi Xuân Dũng – Thư ký hội đồng đọc bản nhận xét của các nhà nghiên cứu khoa học

Các thành viên Hội đồng đọc bản nhận xét đánh giá Luận án

PGS.TS. Đỗ Anh Tuân và PGS.TS. Trần Ngọc Hải Người HDKH phát biểu chúc mừng nghiên cứu sinh

GS.TSKH. Đặng Hùng Võ – Nguyên Thứ trưởng Bộ tài nguyên môi trường, đại diện đơn vị công tác phát biểu và tặng hoa chúc mừng NCS

PGS.TS. Phạm Minh Toại; PGS.TS. Bùi Thế Đồi – Hai Phó Hiệu trưởng đại diện đơn vị đào tạo phát biểu và tặng hoa chúc mừng NCS

NCS Ngô Văn Hồng chụp ảnh lưu niệm cùng Hội đồng đánh giá luận án